Việt Nam phát triển ôtô, văn minh đô thị
Việt Nam phát triển ôtô, văn minh đô thị
Văn hóa xe máy kéo theo rất nhiều thói quen, doi bang lai quoc te tập quán xấu như chợ cóc, nhà mặt phố, chen nhau ở nội đô.
Việt Nam có nhất thiết phát triển ôtô?
Phát triển ôtô cá nhân là bước tiến tất yếu từ hàng thế kỷ trước (trừ vài nước có đặc thù riêng như Singapore hay Myanmar trước đây). Ví dụ như, văn hóa xe máy sinh ra chợ cóc lấn chiếm lề đường. Bạn không thể tấp ôtô vào lề đường rồi nhởn nha lựa bó rau, con cá được.
Bạn không thể đỗ ôtô hàng 2, hoc bang lai xe ba banh hàng 3 để buôn chuyện, không quay cúp đầu xe, chạy ngược chiều, leo lên vỉa hè hay chen lấn lung tung như xe máy được.
Không thể vượt đèn đỏ thản nhiên, chạy vào đường cấm, vô tư băng qua đường không thèm quan sát vì ở xã hội toàn chạy ôtô vun vút, việc này gần như là tự sát.
Bạn có thể mua nhà cách chỗ làm 20 hay 30 km vì đi lại rất an toàn, không sợ mưa nắng. Dân cư sẽ không chen lấn vào khu trung tâm để tiện làm ăn học hành nữa...
Người dân một số nước đi xe đạp vì là ý thức được vấn đề môi trường, đã tiến lên không phụ thuộc ôtô vì có quá nhiều phương tiện khác thay thế và họ có sẵn ôtô (hay máy bay cá nhân) trong nhà hoặc dễ dàng mua ôtô nếu cần. Những nước này cũng đã trải qua giai đoạn ôtô rồi mới đạt đến đẳng cấp như bây giờ.
Vậy tại sao Việt Nam đi sau không áp dụng thứ văn minh đó của nhân loại? Nếu không thể phát triển giao thông công cộng, học phí đào tạo lái xe hãy cho ôtô phát triển để thu thuế làm hạ tầng. Bất cứ vấn đề gì, đều cần song song lượng và chất.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét